Kết quả tìm kiếm cho "Hiệp định Geneva"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 125
Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước kéo dài 21 năm là cuộc chiến đấu chống xâm lược, giành độc lập, thống nhất dài nhất của lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc trong lịch sử Việt Nam. Hội nghị Paris 4 bên nhằm chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình cũng là cuộc đàm phán ngoại giao kéo dài nhất trong lịch sử - đã dẫn đến Mỹ phải rút quân, quân dân ta tiến hành chiến dịch mùa xuân năm 1975, giải phóng miền nam, thống nhất đất nước.
Năm 2025 đánh dấu cột mốc lịch sử trọng đại của dân tộc Việt Nam - kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025). Đây là dịp để mỗi người dân Việt Nam ôn lại trang sử hào hùng, tri ân công lao to lớn của các thế hệ cha anh đã hy sinh xương máu vì độc lập, tự do và thống nhất Tổ quốc. Tuy nhiên, trên không gian mạng vẫn tồn tại những luận điệu sai trái, xuyên tạc sự kiện lịch sử vĩ đại này, cố tình bóp méo sự thật, gây chia rẽ và làm tổn thương tình cảm thiêng liêng của dân tộc. Chúng ta cần kiên quyết bác bỏ những luận điệu lạc lõng và nguy hiểm đó.
Một mùa Xuân mới đang về, mang theo niềm hân hoan, sức sống mới trên khắp mọi miền của Tổ quốc.
Việt Nam luôn đặt con người ở vị trí trung tâm, là chủ thể và động lực của phát triển. Việt Nam nỗ lực vì mục tiêu nâng cao đời sống, quyền thụ hưởng của người dân, "không để ai bị bỏ lại phía sau".
Suốt quá trình lãnh đạo cách mạng từ năm 1930 đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập và rèn luyện, đã nhiều lần bằng trí tuệ và sự nhạy cảm đặc biệt về chính trị chủ động phân tích tình hình và dự báo chiến lược, tạo thời cơ, nắm vững vận hội mới, đồng thời nhận rõ những nguy cơ, thách thức mới nảy sinh, quyết định một cách sáng suốt, kịp thời, tạo nên bước phát triển đặc biệt của lịch sử đất nước và dân tộc.
20 giờ tối thứ sáu 16/8, tại Kỳ đài Bờ Bắc - Khu Di tích Đôi bờ Hiền Lương-Bến Hải, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị, Báo Nhân Dân phối hợp tỉnh Quảng Trị tổ chức Chương trình nghệ thuật chính luận “Vĩ tuyến 17 - Khát vọng hòa bình”.
Cách đây đúng 70 năm, ngày 21/7/1954, Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam được ký kết tại Geneva (Thụy Sĩ) và trở thành dấu mốc lịch sử quan trọng trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước của nhân dân ta.
Ngày 21/7/1954, Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam được ký kết, mở ra trang mới trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước của Việt Nam. Dù đã nhiều năm trôi qua, nhiều người dân Pháp vẫn quan tâm đến trận chiến cuối cùng của đội quân viễn chinh, cũng là sự khởi đầu quá trình phi thực dân hóa của Pháp.
Cách đây 70 năm, trải qua tám phiên họp toàn thể và 23 phiên họp hẹp cùng hàng loạt cuộc tiếp xúc song phương và đa phương, Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Ðông Dương được ký kết, với ba Hiệp định đình chỉ chiến sự riêng rẽ ở Việt Nam, Lào, Campuchia. Ngày 21/7/1954, các bên tham gia đã đồng thuận đưa ra Tuyên bố cuối cùng về Hội nghị Geneva. Ba Hiệp định đình chỉ chiến sự ở ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia và Tuyên bố cuối cùng về Hội nghị là những văn kiện pháp lý quốc tế đa phương đầu tiên của nước ta.
Tờ Resumen Latinoamericano khẳng định Hiệp định Geneve năm 1954 là một mốc son lịch sử của ngoại giao cách mạng Việt Nam, mang đậm dấu ấn tư tưởng, phong cách và nghệ thuật ngoại giao Hồ Chí Minh.
Ban tổ chức Chương trình nghệ thuật chính luận “Vĩ tuyến 17 - Khát vọng hòa bình” thông báo, chương trình dự kiến diễn ra vào tối 19/7 tại Kỳ đài bờ Bắc - Khu Di tích Đôi bờ Hiền Lương tỉnh Quảng Trị sẽ được hoãn vì lý do kỹ thuật.
Tổng Giám đốc Thông tấn xã Pathet Lào khẳng định Hiệp định Geneva năm 1954 có ý nghĩa lịch sử quan trọng đối với Việt Nam cũng như ba nước Đông Dương.